Ảnh mầu Việt Nam của LÉON BUSY (4)

Thứ 6, 17/02/2023, 17:27 (GMT+7)

Chia sẻ

Trong những năm 1914-1917, nhiếp ảnh gia người Pháp Leon Busy đã thực hiện nhiều bức chân dung màu đặc sắc về người Việt. Ngày nay, các bức ảnh của ông được lưu giữ tại bảo tàng Albert Kahn của nước Pháp.

220-1.jpg

221-1.jpg

222-1.jpg

223-1.jpg

224-1.jpg

225-1.jpg

226-1.jpg

227-1.jpg

228-1.jpg

229-1.jpg

230-1.jpg

231-1.jpg

232-1.jpg

233-1.jpg

234-1.jpg

235-1.jpg

236-1.jpg

237-1.jpg

238-1.jpg

238a-1.jpg

239-1-1.jpg

240-1.jpg

241-1.jpg

242-1.jpg

243-1.jpg

244-1.jpg

245-1.jpg

246-1.jpg

247-1.jpg

248-1.jpg

249-1.jpg

251-1.jpg

251a-1.jpg

252-1.jpg

253-1.jpg

254-1.jpg

255-1.jpg

256-1.jpg

257-1.jpg

258-1.jpg

258a-1.jpg

261-1.jpg

262-1.jpg

263-1.jpg

264-1.jpg

265-1.jpg

266-1.jpg

267-1.jpg

268-1.jpg

269-1.jpg

270-1.jpg

271-1.jpg

272-1.jpg

273-1.jpg

274-1.jpg

275-1.jpg

276-1.jpg

277-1.jpg

278-1.jpg

279-1.jpg

280-1.jpg

281-1.jpg

282-1.jpg

283-1.jpg

284-1.jpg

285-1.jpg

286-1.jpg

287-1.jpg

288-1.jpg

289-1.jpg

291-1.jpg

292-1.jpg

293-1.jpg

294-1.jpg

295-1-1.jpg

296-1.jpg

297-1.jpg

298-1.jpg

299-1.jpg

300-1.jpg

301-1.jpg

302-1.jpg

303-1.jpg

304-1.jpg

305-1.jpg

306-1.jpg

307-1.jpg

308-1.jpg

309-1.jpg

310-1.jpg

311-1.jpg

312-1.jpg

313-1.jpg

314-1.jpg

315-1.jpg

316-1.jpg

317-1.jpg

317a-1.jpg

318-1-1.jpg

319-1.jpg

320-1.jpg

321-1.jpg

322-1.jpg

323-1.jpg

330-1.jpg

CHÙA THẦY là một nhóm những ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.
Sài Sơn có tên Nôm là núi Thầy, nên chùa được gọi là chùa Thầy. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý. Đây từng là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh, lúc này núi Thầy còn gọi là núi Phật Tích.
Cùng với chùa Tây Phương và Chùa Hương, Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Hà Nội.
Nếu như Chùa Láng gắn liền với giai đoạn đầu của cuộc đời Từ Đạo Hạnh, thì chùa Thầy lại chứng kiến quãng đời sau cùng cho đến ngày thoát xác của vị sư thế hệ thứ 12 thuộc dòng Thiền Ti-ni-đa-lưu-chi này.
Ban đầu chùa Thầy chỉ là một am nhỏ gọi là Hương Hải am, nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh trụ trì. Vua Lý Nhân Tông đã cho xây dựng lại gồm hai cụm chùa: chùa Cao (Đỉnh Sơn Tự) trên núi và chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ là Thiên Phúc Tự).
Đầu thế kỷ 17, Dĩnh Quận Công cùng hoàng tộc chăm lo việc trùng tu, xây dựng điện Phật, điện Thánh; sau đó là nhà hậu, nhà bia, gác chuông. Theo thuyết phong thủy, chùa được xây dựng trên thế đất hình con rồng. Phía trước chùa, bên trái là ngọn Long Đẩu, lưng chùa và bên phải dựa vào núi Sài Sơn.
Chùa quay mặt về hướng Nam, trước chùa, nằm giữa Sài Sơn và Long Đẩu là một hồ rộng mang tên Long Chiểu hay Long Trì (ao Rồng). Sân chùa như hàm rồng ,thủy đình như viên ngọc rồng ngậm.Cây cầu Nguyệt Tiên Kiều và Nhật Tiên Kiều như hai chiếc râu rồng.

324-1.jpg

Phần chính của chùa Thầy được xây dựng theo lối kiến trúc tiền Phật hậu Thánh , Thánh ở đây là Từ Đạo Hạnh một vị danh tăng nổi tiếng dưới thời Lý.

Chùa gồm ba tòa song song với nhau gọi là chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng. Giữa chùa Hạ và chùa Trung có ống muống nối với nhau, tạo thành thế hạ công thượng nhất. Đặc biệt kiến trúc chùa chỉ có 36 lỗ đục các tấm gỗ được xếp chồng lên nhau cực kỳ vững chắc.

Chùa Hạ là nhà tiền tế, bày các tượng Đức Ông, Thánh hiền. Ống muống để tượng Bát bộ Kim Cương.

Chùa Trung bày bàn thờ Phật, hai bên có hai tượng Hộ pháp, tượng Thiên vương.

Chùa Thượng hay chùa trên tách biệt hẳn, ở vị trí cao nhất, biển đề Đại hùng Bảo điện, đồng thời là nhà thánh, để tượng Di Đà tam tôn,Thích Ca, tượng ba kiếp của thiền sư Từ Đạo Hạnh, ban thờ Lý thần Tông còn có 1 đôi Phượng Hoàng gỗ, 2 tượng Phỗng thế kỷ 18 đời vua Lê Ý Tông,

Xung quanh chùa có hai dãy hành lang phía sau có lầu chuông, lầu trống. tương truyền do bà Chúa Chè Tuyên Phi Đặng Thị Huệ xin với chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm xây dựng khi về thăm chùa

325-1.jpg

Phía trước chùa là một sân rộng nhìn ra hồ Long Chiểu, tạo thành hàm của rồng trước trồng hai cây gạo, nhưng hiện tại hai cây gạo đã chết, được thay bởi cây đa. Từ sân này có hai cầu là Nhật tiên kiều và Nguyệt tiên kiều nối sang hai bên, tạo thành hai râu rồng. Hai cầu này do Phùng Khắc Khoan xây vào năm 1602.

Cầu Nhật Tiên nối sang một hòn đảo nhỏ, trên đảo có đền thờ Tam phủ.

Cầu Nguyệt Tiên nối vào đường lên núi.

326-1.jpg

Giữa ao Long Chiểu có thủy đình là viên ngọc giữa miệng rồng.
Đây cũng là nơi diễn ra trò múa rối nước. Từ Đạo Hạnh được cho là ông tổ của hình thức biểu diễn dân gian này.

327-1.jpg

Thủy đình: nằm ở giữa hồ Long Trì, 1 gian 2 dĩ, kiểu phương đình, chồng diêm hai tầng, 8 mái với các góc đao cong.
Thuỷ đình xây dựng khoảng thời Hậu Lê (1533 - 1788), chia thành 2 cấp: giữa ngập nước, hai bên cao trên mặt nước, là nơi để đồ diễn rối nước.

328-1.jpg

Chính giữa là tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh trong kiếp Phật. Tượng được tạc vào thế kỉ 19, khuôn mặt khắc khổ, nổi rõ mạch máu, ngồi xếp bằng tròn trên một bệ hoa sen còn lại từ đời Lý. Bệ hoa sen đặt trên một con sư tử cuộn tròn, dưới con sư tử là một bệ bát giác.
Hiện nay tượng được đội mũ hoa sen và khoác áo vàng.

329-1.jpg

tượng Hộ Pháp Vi Đà

Tại chùa Trung có hai pho tượng Hộ pháp được cho là lớn nhất trong các ngôi chùa Việt Nam, cao gần 4m.

Tượng Hộ pháp đắp bằng đất thó, giấy bản giã nhỏ trộn với mật, trứng,..., nên sau hơn ba trăm năm vẫn còn rất tốt.

331-1.jpg

332-1.jpg

Nguồn

Bình luận của bạn

Tin khác